Banner
Banner dưới menu

PHÁC ĐỒ GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG ĐƯỜNG MÁU

PHÁC ĐỒ GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG ĐƯỜNG MÁU

1. Những nguyên nhân cơ bản :

+ Hạ đường huyết nguy hiểm hơn tăng đường huyết.

+ Nên thực hiện gây mê vào buổi sáng.

+ Đường truyền tĩnh mạch có Insulin nên dùng riêng.

 

2. Bệnh tăng đường máu không phụ thuộc Insulin (DNID):

2.1.  Bệnh tăng đường máu chưa được điều trị ổn định:

Với bất kỳ loại phẫu thuật nào cũng nên chuyển qua điều trị bằng Insulin.

2.2.         Bệnh tăng đường máu đã được điều trị ổn định:

a) Những phẫu thuật đơn giản:

-  Ngừng ăn khoảng 1 ngày, thời gian trước phẫu thuật.

-  Ngừng Biguanid ít nhất 48 giờ trước phẫu thuật ( Glucinan, Glucophage, Diabiphage, Stagid).

-  Có thể đổi Sulfamid hạ đường huyết tác dụng dài bằng sulfamid tác dụng ngắn.

-  Không dùng Sulfamid hạ đường huyết sáng hôm phẫu thuật.

-  Thử đường huyết trước mổ:

+ Nếu đường huyết < 1,5 g/l không điều trị

+ Nếu đường huyết > 1,5 g/l: Actrapid 3 - 5 đơn vị tĩnh mạch và theo dõi đường huyết.

-  Thời gian phẫu thuật và sau phẫu thuật:

 + Theo dõi đường huyết từ 2 – 4 giờ/lần.

 +  Ăn uống và trở về chế độ điều trị trước đó càng sớm càng tốt.

 

b) Những phẫu thuật phức tạp:

- Ngừng ăn khoảng 1 ngày trước phẫu thuật.

*Thời gian trước phẫu thuật:

- Ngừng Biguanid ít nhất 48 giờ .

- Ngừng Sulfamid hạ đường huyết tác dụng dài (diabiness, glucidoral) thay bằng sulfamid tác dụng ngắn (Daonil, Diamicron) cho tới đêm trước mổ

Thử đường huyết trước mổ:

+  Nếu đường huyết < 1,5 g/l không điều trị.

+  Nếu đường huyết > 1,5 g/l: Actrapid 3 - 5 đơn vị tĩnh mạch và theo dõi đường huyết.

-  1 giờ trước mổ truyền dung dịch Glucoza 150 -200 g/24 giờ.

*Thời gian phẫu thuật:

- Theo dõi đường huyết mỗi giờ, dùng Attrapid tĩnh mạch theo sơ đồ.

* Thời gian sau phẫu thuật:

- Theo dõi đường huyết từ  2 – 4 giờ/lần và dùng Actrapid theo đường huyết.

- Sau vài ngày nếu lượng Actrapid dùng ổn định nên đổi qua tiêm dưới da ngắt quãng hoặc khi bệnh nhân tự ăn uống được  dùng 8 -10 UI trước mỗi bữa ăn

Khi liều lượng Actrapid < 20 UI/24 giờ, theo dõi chế độ điều trị như trước phẫu thuật.

 

3. Bệnh tăng đường máu phụ thuộc Insulin :

3.1.         Bệnh tăng đường máu chưa điều trị ổn định:

-      Bất kỳ loại phẫu thuật nào cũng nên chuyển qua Insulin truyền tĩnh mạch với liều lượng tùy vào lượng đường huyết được thử mỗi giờ.

-      Nên truyền Glucose 10%. Tổng cộng 150 – 200g/ 24 giờ.

3.2.         Bệnh đái đường đã diều trị ổn định:

-  Những phẫu thuật đơn giản

Thời gian trước phẫu thuật: Không thay đổi cách điều trị cũng như không tiêm Insulin vào sáng hôm mổ nhưng phải theo dõi đường huyết 2 – 4 giờ/ lần.

(Lượt đọc: 5174)

Tin tức liên quan

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ