BỆNH DO LIÊN CẦU LỢN
(Cập nhật: 5/12/2019)
BỆNH DO LIÊN CẦU LỢN
BỆNH DO LIÊN CẦU LỢN
I.Lâm sàng:
1.VMN mủ:
- Đặc điểm LS cũng giống với VMN mủ do các căn nguyên khác
- Tuy nhiên: + Thời gian ủ bệnh ngắn hơn
+ Hội chứng màng não rõ hơn
+ Rối loạn ý thức ở các mức độ khác nhau
+ Giảm thính lực,thậm chí điếc không hồi phục
+ Phát ban kèm theo xuất huyết
2.Nhiễm khuẩn huyết:
- Thời gian ủ bệnh ngắn,có khi chỉ từ 1-2 ngày
- Ban xuất huyết,hoại tử
- Hôn mê,suy gan,suy thận,ARDS
- Nặng hơn là RL đông máu như D.I.C,Shock
II.Xét nghiệm
1.XN máu:
- BC máu tăng cao,chủ yếu là BCĐNTT
- TC hạ trong những trường hợp nặng
- PT giảm,Fibrinogen giảm,APTT kéo dài
- Toan chuyển hóa,Lactat tăng
2.XN DNT
- Protein >1g/l,Glucose giảm
- TB thường > 500 TB/mm3
3.XN xác định VK
-Cấy máu hoặc DNT có thể (+)
-Kỹ thuật PCR:Cho kết quả nhanh,độ nhạy cao
III.Điều trị:
1.Kháng sinh
- Ceftriaxone 100-150mg/kg/ngày/2 lần + Ampicilline 200mg/kg/ngày/4-6 lần
*Thời gian điều trị KS: Khi DNT trở về bình thường.
2.Điều trị hỗ trợ
- Đặt NKQ,thở máy khi BN hôn mê
- Chống phù não:Manitol 20% 1g/kg/ngày*2-3 ngày
- Chống co giật:Seduxen 0,1mg/kg/lần
- Corticoid:Dexamethason 0,4mg/kg/ngày *3-5 ngày
- Đảm bảo khối lượng tuần hoàn: Dịch truyền,thuốc vận mạch (Dopamin,Dobutamin,Noadrenalin) khi cần
- Suy thận: Furosemid hoặc chạy thận khi có chỉ định
- Truyền Plasma tươi và khối tiểu cầu khi cần
- Truyền máu khi Hb < 70g/l
V.Phòng bệnh
- Tiêm phòng cho lợn chăn nuôi
- Không giết mổ và chế biến thịt lợn bị bệnh
- Không ăn tiết canh và các thực phẩm chế biến từ lợn chưa nấu chín
- Phòng hộ cá nhân khi tiếp xúc với lợn,thịt lợn và dịch tiết của lợn
(Lượt đọc: 1433)
File đính kèm: 2019125165535.pdf
Tin tức liên quan
- Tiêu điểm
- Tin đọc nhiều